vTrái Bưởi
Tên khác của Bưởi: Bưởi có danh pháp hai phần: Citrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L., là một loại quả thuộc chi Cam chanh.
Miêu tả cây Bưởi: Bưởi là loài cây to, cao trung bình khoảng 3–4 m ở tuổi trưởng thành, vỏ thân có màu vàng nhạt, ở những kẽ nứt của thân đôi khi có chảy nhựa. Cay than go. Cành có gai dài, nhọn. Lá có gan hinh mang,la hình trứng, dài 11–12 cm, rộng 4,5-5,5 cm, hai đầu tù, nguyên, dai, cuống có dìa cánh to. Hoa thuộc loại hoa kép, đếu, mọc thành chùm 6-10 bông. Quả hình cầu to, vỏ dày, màu sắc tùy theo giống.
Thành phần hóa học của trái Bưởi: bưởi chứa nhiều chất bổ dưỡng như các loại đường trái cây, đạm, béo, acid tannic, beta-caroten và các chất khoáng như phospho, sắt, canxi, kali, magiê, các vitamin B1, B2, C.
Công dụng của trái Bưởi: Cơm bưởi vị ngọt, chua, tính mát, không độc, có tác dụng kiện tỳ, trị ho, giải rượu. Vỏ ngoài chứa tinh dầu (vỏ trong thường dùng làm mứt), vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho, giảm đau. Hạt bưởi vị đắng, tính ấm, chứa chất béo, có tác dụng trị đau thoát vị bẹn, sa đì. Lá bưởi vị đắng, the, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng tán hàn, tán khí, thông kinh lạc, giải cảm, trừ đờm, tiêu thực, hoạt huyết, tiêu sưng, tiêu viêm.
- Giàu vitamin C: Là thành viên của gia đình họ cam quýt, bưởi cũng là một nguồn bổ sung vitamin C tuyệt vời làm tăng sức đề kháng của cơ thể. Bưởi còn là một chất chống oxy hoá, vitamin C bảo vệ cơ thể chống lại stress, các bệnh liên quan với hen suyễn và viêm khớp. Stress có thể gây ra một số bệnh nghiêm trọng, chẳng hạn như bệnh tim và đột quỵ, đồng thời có liên quan đến một số bệnh ung thư như miệng, cổ họng, dạ dày, phổi và đại tràng. Vitamin C cũng giúp bổ sung lượng vitamin E trong cơ thể.
- Giảm cholesterol: Một nghiên cứu gần đây được công bố trên Tạp chí Hoá học nông nghiệp và thực phẩm được thực hiện trên 57 bệnh nhân đã có phẫu thuật tim. Một nhóm người tham gia thêm bưởi đào vào chế độ ăn uống, một nhóm khác thêm bưởi vàng và nhóm thứ ba không thêm bất kỳ một loại bưởi nào. Kết quả cho thấy rằng những người ăn bưởi đào sẽ giảm cholesterol và giảm lượng chất béo của họ. Cả hai loại bưởi đều giảm cholesterol LDL và cholesterol toàn phần một cách đáng kể trong một tháng.
- Ngăn ngừa sỏi thận: Bưởi có một hợp chất gọi là d-limonene ngăn ngừa sự hình thành và làm tan sỏi thận. Một nghiên cứu của tạp chí British Journal of Nutrition tìm thấy rằng phụ nữ uống nửa lít đến một lít nước bưởi mỗi ngày sẽ làm giảm nồng độ pH trong nước tiểu của họ, qua đó làm giảm nguy cơ phát triển sỏi thận. Tuy nhiên, nếu bạn đã được điều trị các vấn đề về thận, nước ép bưởi có thể cản trở hiệu quả của thuốc mà bạn đang xài.
- Phòng chống ung thư: Như đã biết ở trên bưởi rất giàu chất chống oxy hoá như vitamin C, góp phần làm giảm nguy cơ stress có liên quan đến nhiều bệnh ung thư. Đồng thời một nghiên cứu gần đây cho thấy một hợp chất trong quả bưởi được gọi là naringenin có hiệu quả chống lại ung thư tuyến tiền liệt, vì nó giúp sửa chữa hư hỏng DNA trong các tế bào tuyến tiền liệt của con người.Trong những quả bưởi màu đỏ còn có lycopene một chất chống oxy hoá khác. Theo một nghiên cứu khác bưởi còn chứa một chất được gọi là limonoids, giúp ngăn ngừa các khối u bằng cách thúc đẩy một loại enzyme tác động lên gan thúc đẩy trục xuất chất độc ra ngoài cơ thể. Limonoids còn trợ giúp chống lại ung thư miệng, da, phổi, dạ dày. Phần ruột bên trong bưởi có chứa glucarates, một loại phytochemical đã được chứng minh hiệu quả chống lại bệnh ung thư vú. Bản thân bưởi không có chất béo, có chứa một số enzyme đốt cháy chất béo cao. Các nghiên cứu cho thấy chúng góp phần thay đổi nồng độ insulin, do đó ảnh hưởng đến tỉ lệ trao đổi chất cao.
- Làm đẹp da: Với lượng vitamin A cao cùng với vitamin C đặc tính chống oxy hoá mạnh mẽ, bưởi giúp duy trì đủ độ ẩm trong da, bảo vệ da khỏi bị khô, bệnh vẩy nến, mụn trứng cá và nếp nhăn.
- Giàu vitamin C: Là thành viên của gia đình họ cam quýt, bưởi cũng là một nguồn bổ sung vitamin C tuyệt vời làm tăng sức đề kháng của cơ thể. Bưởi còn là một chất chống oxy hoá, vitamin C bảo vệ cơ thể chống lại stress, các bệnh liên quan với hen suyễn và viêm khớp. Stress có thể gây ra một số bệnh nghiêm trọng, chẳng hạn như bệnh tim và đột quỵ, đồng thời có liên quan đến một số bệnh ung thư như miệng, cổ họng, dạ dày, phổi và đại tràng. Vitamin C cũng giúp bổ sung lượng vitamin E trong cơ thể.
- Giảm cholesterol: Một nghiên cứu gần đây được công bố trên Tạp chí Hoá học nông nghiệp và thực phẩm được thực hiện trên 57 bệnh nhân đã có phẫu thuật tim. Một nhóm người tham gia thêm bưởi đào vào chế độ ăn uống, một nhóm khác thêm bưởi vàng và nhóm thứ ba không thêm bất kỳ một loại bưởi nào. Kết quả cho thấy rằng những người ăn bưởi đào sẽ giảm cholesterol và giảm lượng chất béo của họ. Cả hai loại bưởi đều giảm cholesterol LDL và cholesterol toàn phần một cách đáng kể trong một tháng.
- Ngăn ngừa sỏi thận: Bưởi có một hợp chất gọi là d-limonene ngăn ngừa sự hình thành và làm tan sỏi thận. Một nghiên cứu của tạp chí British Journal of Nutrition tìm thấy rằng phụ nữ uống nửa lít đến một lít nước bưởi mỗi ngày sẽ làm giảm nồng độ pH trong nước tiểu của họ, qua đó làm giảm nguy cơ phát triển sỏi thận. Tuy nhiên, nếu bạn đã được điều trị các vấn đề về thận, nước ép bưởi có thể cản trở hiệu quả của thuốc mà bạn đang xài.
- Phòng chống ung thư: Như đã biết ở trên bưởi rất giàu chất chống oxy hoá như vitamin C, góp phần làm giảm nguy cơ stress có liên quan đến nhiều bệnh ung thư. Đồng thời một nghiên cứu gần đây cho thấy một hợp chất trong quả bưởi được gọi là naringenin có hiệu quả chống lại ung thư tuyến tiền liệt, vì nó giúp sửa chữa hư hỏng DNA trong các tế bào tuyến tiền liệt của con người.Trong những quả bưởi màu đỏ còn có lycopene một chất chống oxy hoá khác. Theo một nghiên cứu khác bưởi còn chứa một chất được gọi là limonoids, giúp ngăn ngừa các khối u bằng cách thúc đẩy một loại enzyme tác động lên gan thúc đẩy trục xuất chất độc ra ngoài cơ thể. Limonoids còn trợ giúp chống lại ung thư miệng, da, phổi, dạ dày. Phần ruột bên trong bưởi có chứa glucarates, một loại phytochemical đã được chứng minh hiệu quả chống lại bệnh ung thư vú. Bản thân bưởi không có chất béo, có chứa một số enzyme đốt cháy chất béo cao. Các nghiên cứu cho thấy chúng góp phần thay đổi nồng độ insulin, do đó ảnh hưởng đến tỉ lệ trao đổi chất cao.
- Làm đẹp da: Với lượng vitamin A cao cùng với vitamin C đặc tính chống oxy hoá mạnh mẽ, bưởi giúp duy trì đủ độ ẩm trong da, bảo vệ da khỏi bị khô, bệnh vẩy nến, mụn trứng cá và nếp nhăn.
Bài thuốc từ Bưởi:
- Chữa ho nhiều, đàm khí nghịch: Cơm bưởi 100 g, rượu gạo 15 ml, mật ong 30 ml, chưng cách thủy cho chín nhừ, mỗi ngày ăn 1 lần. Cơm bưởi cắt nhuyễn cho vào bình, ngâm rượu, đậy kín 1 đêm, nấu nhừ, dùng mật ong trộn đều, ngậm nuốt thường xuyên.
- Rối loạn tiêu hóa, thai phụ miệng nhạt, nước dãi trào ngược: Cơm bưởi 60 g, ăn hết một lần, mỗi ngày ăn 3 lần. Nước bưởi, mỗi lần dùng 50 g, ngày 3 lần, dùng liền 5 ngày. Bưởi 5-8 quả ép lấy nước, dùng lửa nấu đặc, thêm 500 g mật ong, 100 g đường phèn, 10 ml nước gừng tươi, cùng nấu thành dạng cao, để nguội, đựng trong lọ. Mỗi lần dùng 15 ml, ngày 2 lần, dùng liền 5 ngày.
- Hôi miệng, giải rượu: Cơm bưởi 100 g, nhai nuốt dần dần. Bưởi 1 quả lấy nước, vỏ quít 10 g, gùng tươi 6 g, thêm đường đen lượng vừa nấu chung, mỗi ngày dùng 1 liều, dùng liền trong 5 ngày.
- Say tàu xe hay rối loạn tiêu hóa, miệng nhạt buồn nôn do cảm: Mứt bưởi 30-60 g, nhai nuốt dần.
- Đau khớp hay té ngã sưng đau: Vỏ bưởi tươi 250 g, gừng tươi 30 g, cùng băm nhuyễn, đắp tại chỗ, mỗi ngày thay 1 lần.
- Dị ứng da hay mẩn ngứa không rõ nguyên nhân: Bưởi da xanh 1 quả, cắt bổ nguyên quả, nấu nước thoa rửa tại chỗ, mỗi ngày làm 3 lần, đồng thời có thể ăn bưởi 60 g, mỗi ngày 3 lần.
- Thoát vị bẹn, sa đì: Hạt bưởi 15 g, băm nhuyễn nấu nước uống, ngày uống 1 lần vào sáng và chiều.
- Bong gân, sưng khớp do lạnh, chấn thương: Lá bưởi không kể liều lượng, nướng chín để nắn, xoa bóp hay nấu nước xông và ngâm tại chỗ.
-Chữa cảm cúm, đau đầu: Lá bưởi tươi nấu với các lá có tinh dầu thơm (lá chanh, lá sả, hương nhu…) để xông.
-Chữa đâu đầu: Dùng 2 lá bưởi, 2 củ hành giã nát, đắp vào 2 bên thái dương, dùng, dùng băng dính cố định.
-Chữa hen suyễn: Vỏ bưởi đào 20g, bách hợp 40g, đường kính trắng 40g. Sắc với nước trong 2 giờ (đun nhỏ lửa), bỏ bã, gạn lấy nước uống nhiều lần trong ngày, uống liên tục 9 ngày liền, nghỉ 2 – 3 ngày xong uống tiếp.
-Chữa đầy bụng, ăn không tiêu: Vỏ bưởi 12g, màng mề gà 10g, sơn trà 10g, sa nhãn 6g. Sắc uống 3 lần trong ngày, mỗi lần uống 50 – 60 ml.
-Chữa vàng da: Vỏ bưởi sao cháy đen, tán thành bột mịn, pha nước để uống 2 – 3 lần/ ngày, mỗi lần uống 5 – 10g.
-Chữa phù thũng: Vỏ bưởi đào, mộc thông, bồ hóng, mỗi thứ 20g, cỏ bấc 8g, diêm tiêu 12g. Sắc uống ngày 2 lần vào lúc đói, 50 – 60 ml một lần.Trước và sau uống nên ăn một khẩu mía.
- Chữa ho nhiều, đàm khí nghịch: Cơm bưởi 100 g, rượu gạo 15 ml, mật ong 30 ml, chưng cách thủy cho chín nhừ, mỗi ngày ăn 1 lần. Cơm bưởi cắt nhuyễn cho vào bình, ngâm rượu, đậy kín 1 đêm, nấu nhừ, dùng mật ong trộn đều, ngậm nuốt thường xuyên.
- Rối loạn tiêu hóa, thai phụ miệng nhạt, nước dãi trào ngược: Cơm bưởi 60 g, ăn hết một lần, mỗi ngày ăn 3 lần. Nước bưởi, mỗi lần dùng 50 g, ngày 3 lần, dùng liền 5 ngày. Bưởi 5-8 quả ép lấy nước, dùng lửa nấu đặc, thêm 500 g mật ong, 100 g đường phèn, 10 ml nước gừng tươi, cùng nấu thành dạng cao, để nguội, đựng trong lọ. Mỗi lần dùng 15 ml, ngày 2 lần, dùng liền 5 ngày.
- Hôi miệng, giải rượu: Cơm bưởi 100 g, nhai nuốt dần dần. Bưởi 1 quả lấy nước, vỏ quít 10 g, gùng tươi 6 g, thêm đường đen lượng vừa nấu chung, mỗi ngày dùng 1 liều, dùng liền trong 5 ngày.
- Say tàu xe hay rối loạn tiêu hóa, miệng nhạt buồn nôn do cảm: Mứt bưởi 30-60 g, nhai nuốt dần.
- Đau khớp hay té ngã sưng đau: Vỏ bưởi tươi 250 g, gừng tươi 30 g, cùng băm nhuyễn, đắp tại chỗ, mỗi ngày thay 1 lần.
- Dị ứng da hay mẩn ngứa không rõ nguyên nhân: Bưởi da xanh 1 quả, cắt bổ nguyên quả, nấu nước thoa rửa tại chỗ, mỗi ngày làm 3 lần, đồng thời có thể ăn bưởi 60 g, mỗi ngày 3 lần.
- Thoát vị bẹn, sa đì: Hạt bưởi 15 g, băm nhuyễn nấu nước uống, ngày uống 1 lần vào sáng và chiều.
- Bong gân, sưng khớp do lạnh, chấn thương: Lá bưởi không kể liều lượng, nướng chín để nắn, xoa bóp hay nấu nước xông và ngâm tại chỗ.
-Chữa cảm cúm, đau đầu: Lá bưởi tươi nấu với các lá có tinh dầu thơm (lá chanh, lá sả, hương nhu…) để xông.
-Chữa đâu đầu: Dùng 2 lá bưởi, 2 củ hành giã nát, đắp vào 2 bên thái dương, dùng, dùng băng dính cố định.
-Chữa hen suyễn: Vỏ bưởi đào 20g, bách hợp 40g, đường kính trắng 40g. Sắc với nước trong 2 giờ (đun nhỏ lửa), bỏ bã, gạn lấy nước uống nhiều lần trong ngày, uống liên tục 9 ngày liền, nghỉ 2 – 3 ngày xong uống tiếp.
-Chữa đầy bụng, ăn không tiêu: Vỏ bưởi 12g, màng mề gà 10g, sơn trà 10g, sa nhãn 6g. Sắc uống 3 lần trong ngày, mỗi lần uống 50 – 60 ml.
-Chữa vàng da: Vỏ bưởi sao cháy đen, tán thành bột mịn, pha nước để uống 2 – 3 lần/ ngày, mỗi lần uống 5 – 10g.
-Chữa phù thũng: Vỏ bưởi đào, mộc thông, bồ hóng, mỗi thứ 20g, cỏ bấc 8g, diêm tiêu 12g. Sắc uống ngày 2 lần vào lúc đói, 50 – 60 ml một lần.Trước và sau uống nên ăn một khẩu mía.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét